logo

CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT - THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN THIÊN PHÚ

CÔNG TY CỔ PHẦN KỸ THUẬT

THƯƠNG MẠI VÀ TƯ VẤN THIÊN PHÚ

Suất đầu tư xây dựng công trình đường dây và trạm biến áp
Thứ hai, 16:46 Ngày 31/07/2017

SUẤT ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH ĐƯỜNG DÂY VÀ TRẠM BIẾN ÁP

1. Đường Dây tải điện

Bảng 35 Suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường dây tải điện

   STT   

Loại công trình

      Đơn vị tính   

Suất vốn đầu tư   

Trong đó

   Xây dựng  

     Thiết bị      

1

Đường dây trần 6-10-22 KV, dây nhôm lõi thép

1000đ/km

 

 

 

a

AC - 35

-

100.450

86.070

 

b

AC - 50

-

123.030

105.420

 

c

AC - 70

-

188.860

161.810

 

d

AC - 95

-

225.420

139.140

 

2

Đường dây trần 22 KV, dây hợp kim nhôm

1000đ/km

 

 

 

a

AAC - 70

-

235.320

201.620

 

b

AAC - 95

-

305.220

261.520

 

3

Đường dây trần 35 KV, dây nhôm lõi thép

1000đ/km

 

 

 

a

AC - 50

-

192.070

164.580

 

b

AC - 70

-

208.640

178.760

 

c

AC - 95

-

248.990

213.340

 

d

AC - 120

-

303.710

260.230

 

4

Đường dây trần 110KV, dây nhôm lõi thép, 1 mạch

1000đ/km

 

 

 

a

AC - 150

-

794.340

672.300

 

b

AC - 185

-

942.070

797.330

 

c

AC - 240

-

1.066.430

905.590

 

5

Đường dây trần 110KV, dây nhôm lõi thép, 2 mạch

1000đ/km

 

 

 

a

AC - 150

-

1.270.560

1.075.350

 

b

AC - 185

-

1.525.020

1.290.710

 

c

AC - 240

-

1.967.370

1.665.100

 

a. Suất vốn đầu tư xây dựng đường dây tải điện nêu tại Bảng 35 được tính toán với công trình cấp II, III theo các tiêu chuẩn thiết kế điện; các tiêu chuẩn về vật liệu xây dựng trong Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5846: 1994, các quy phạm an toàn kỹ thuật xây dựng trong TCVN 5308: 1991 và các quy định hiện hành liên quan khác.

b. Suất đầu tư xây dựng công trình đường dây tải điện bao gồm:

- Chi phí xây dựng gồm: Chi phí dây dẫn, cách điện và các phụ kiện cách điện, các vật liệu nối đất (sử dụng cọc tia hỗn hợp loại RC2), xà, cột bê tông ly tâm, móng cột, và chi phí các biển báo hiệu, chỉ dẫn đường dây, chi phí thí nghiệm và hiệu chỉnh.

c. Suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường dây tải điện chưa tính đến các chi phí lắp đặt tủ điện, thiết bị điện cao thế và các hạng mục công trình phụ trợ phục vụ thi công đường dây.

d. Suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường dây tải điện được tính bình quân cho 1 km chiều dài đường dây.

2. Đường dây cáp điện hạ thế 0,4 kV

Bảng 36 Suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường dây cáp điện hạ thế 0,4kV

                 STT         

Loại công trình

 Đơn vị tính                         

Suất vốn đầu tư                           

Trong đó

     Xây dựng                       

     Thiết bị                              

      1

Đường dây cáp điện hạ thế 0,4kV sử dụng cáp vặn xoắn ABC, cột bê tông ly tâm cao 8,5m

1000đ/km cáp

 

 

 

a

ABC 4x120

-

654.680

574.620

 

b

ABC 4x95

-

580.820

509.800

 

c

ABC 4x70

-

548.030

481.020

 

a. Suất vốn đầu tư xây dựng đường dây cáp điện hạ thế 0,4kV nêu tại Bảng 36 được tính toán với công trình cấp III theo các tiêu chuẩn thiết kế điện; các tiêu chuẩn về vật liệu xây dựng trong Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5846: 1994, các quy phạm an toàn kỹ thuật xây dựng trong TCVN 5308:1991 và các quy định hiện hành liên quan khác.

b. Suất đầu tư xây dựng công trình đường dây cáp điện hạ thế 0,4kV bao gồm:

- Chi phí xây dựng gồm: Chi phí dây dẫn, cách điện và các phụ kiện cách điện, các vật liệu nối đất, cột bê tông ly tâm, móng cột, và chi phí các biển báo hiệu, chỉ dẫn đường dây, chi phí thí nghiệm.

c. Suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường dây cáp điện hạ thế 0,4kV chưa tính đến các chi phí lắp đặt tủ điện, hòm và công tơ đo đếm, dây dẫn tới công tơ đo đếm.

d. Suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường dây cáp điện hạ thế 0,4kV được tính bình quân cho 1 km chiều dài cáp.

3. Công trình đường cáp điện ngầm khu vực thành phố

Bảng 38 Suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường cáp ngầm 220kV, 2 mạch.

STT           

Loại công trình

Đơn vị tính             

    Suất vốn đầu tư                   

Trong đó

     Xây dựng            

       Thiết bị                

1

Đường cáp điện ngầm 220kV, 2 mạch, 6 sợi cáp, tiết diện sợi cáp 2.000mm2

Triệu đồng/km

78.340

61.880

2.220

2

Đường cáp điện ngầm 220kV, 2 mạch, 6 sợi cáp, tiết diện sợi cáp 1.600mm2

-

65.540

54.880

2.230

3

Đường cáp điện ngầm 220kV, 2 mạch, 6 sợi cáp, tiết diện sợi cáp 1.200mm2

-

57.620

47.960

2.230

a. Suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường cáp ngầm 220 kV nêu ở Bảng 38 được tính toán theo các tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành lưới điện; các tiêu chuẩn về vật liệu xây dựng trong tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5846:1994, các quy phạm an toàn kỹ thuật xây dựng trong TCVN 5308:1991; phù hợp với quy định về quản lý chất lượng công trình xây dựng.

Công trình đường cáp ngầm 220 kV nêu ở Bảng 38 có quy mô được mô tả như sau:

Cáp ngầm đi trong hệ thống hào cáp, ống luồn cáp, hầm nối cáp, một số chỗ qua cầu cáp. Tuyến cáp đi qua ngầm theo đường giao thông nội đô, các sợi cáp đặt trong ống HDPE, bố trí nằm ngang đặt cách nhau 0,5m bên trong lớp bê tông bảo vệ có kích thước hình hộp 5,74m x 0,6m. Hầm nối cáp bằng bê tông cốt thép kích thước 3,95m x 3,2m và chiều dài 19m. Hầm nối đất bố trí tại vị trí của hầm nối cáp với kích thước 1,21m x 0,18 x 0,74m.

Suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường cáp ngầm 220 kV được tính với loại cáp ngầm có đặc tính kỹ thuật là cáp khô ruột đồng, cách điện XLPE ≤ 25mm, vỏ nhôm băng hoặc gợn sóng đảm bảo dẫn toàn bộ dòng ngắn mạch 1 pha cực đại. Cáp số có múi cáp ≥5, có lớp chống thấm dọc suốt chiều dài sợi cáp. Cáp quang đo nhiệt độ gồm 2 sợi đặt trong lớp vỏ nhựa PE. Hộp nối cáp bằng copusite chế tạo sẵn.

b. Suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường cáp ngầm 220 kV nêu ở Bảng II.7 bao gồm chi phí xây dựng (xây dựng hệ thống mương cáp, hố cáp, kéo rải cáp trong ống và ổn định sợi cáp theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật) và chi phí thiết bị (chi phí lắp đặt thiết bị theo dõi và bảo vệ đường cáp cùng các chi phí liên quan khác như chi phí thí nghiệm hiệu chỉnh tiếp địa - cáp quang, chi phí cho việc lắp đặt hệ thống báo hiệu tuyến cáp).

c. Suất vốn đầu tư xây dựng công trình đường cáp ngầm 220 kV nêu ở Bảng 38 được tính bình quân cho 1 km chiều dài tuyến đường cáp.

4. Trạm biến áp

Bảng 39 Suất vốn đầu tư xây dựng công trình trạm biến áp

STT

Loại công trình     

       Đơn vị tính     

Suất vốn đầu tư      

Trong đó

       Xây dựng     

      Thiết bị      

I

Trạm biến áp trong nhà có cấp điện áp 22KV/0,4KV

 

 

 

 

1

Trạm biến áp công suất 2x400KVA

1000đ/KVA

2.240

690

1.270

2

Trạm biến áp công suất 2x560KVA

-

1.790

540

1.020

3

Trạm biến áp công suất 2x630KVA

-

1.740

520

990

4

Trạm biến áp công suất 2x1000KVA

-

1.360

410

770

II

Trạm biến áp ngoài trời có cấp điện áp 22KV/0,4KV

 

 

 

 

5

Trạm biến áp công suất 50KVA

1000đ/KVA

12.990

2.830

8.690

6

Trạm biến áp công suất 75KVA

-

9.750

2.130

6.520

7

Trạm biến áp công suất 100 KVA

-

8.440

1.850

5.640

8

Trạm biến áp công suất 150 KVA

-

7.200

1.570

4.820

9

Trạm biến áp công suất 180 KVA

-

6.060

1.350

4.020

10

Trạm biến áp công suất 250 KVA

-

4.600

990

3.100

11

Trạm biến áp công suất 320 KVA

-

4.340

950

2.900

12

Trạm biến áp công suất 400 KVA

-

3.750

820

2.500

13

Trạm biến áp công suất 560 KVA

-

2.800

610

1.880

a. Suất vốn đầu tư xây dựng công trình trạm biến áp nêu tại Bảng 39 được tính toán với công trình cấp IV theo tiêu chuẩn thiết kế chuyên ngành điện, các quy phạm an toàn kỹ thuật xây dựng trong Tiêu chuẩn thiết kế TCVN 5308:1991 và các quy định hiện hành liên quan khác.

b. Suất đầu tư xây dựng công trình trạm biến áp bao gồm:

- Chi phí xây dựng:

+ Đối với trạm biến áp trong nhà: chi phí xây dựng gồm chi phí xây dựng nhà đặt trạm biến áp, chi phí cho hệ thống tiếp đất chống sét, hệ thống biển báo hiệu, chỉ dẫn trạm biến áp, chi phí phòng cháy chữa cháy.

+ Đối với trạm biến áp ngoài trời: chi phí xây dựng gồm chi phí giá treo máy biến áp (đối với trường hợp trạm treo), chi phí cho hệ thống tiếp đất chống sét, hệ thống biển báo hiệu, chỉ dẫn trạm biến áp, chi phí phòng cháy chữa cháy.

- Chi phí thiết bị gồm chi phí mua và lắp đặt thiết bị, máy biến áp và thiết bị phụ trợ, chi phí thí nghiệm và hiệu chỉnh.

c. Suất vốn đầu tư xây dựng công trình trạm biến áp chưa tính đến chi phí xây dựng các hạng mục ngoài công trình trạm như sân, đường, hệ thống điện chiếu sáng và hệ thống thoát nước ngoài nhà, v.v.

d. Suất vốn đầu tư xây dựng trạm biến áp được tính bình quân cho 1 KVA công suất máy biến áp lắp đặt.

 

Các với các loại công trình khác, tham khảo quyết định số 706 /QĐ-BXD ngày 30 / 6 /2017 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.

 

Đối với dạng công trình cụ thể, xin liên hệ Công ty Cổ phần Kỹ thuật – Thương mại và Tư vấn Thiên Phú ( www.tpec.vn ; Email: tpec.corp@gmail.com ) để được tư vấn.

bài viết khác liên quan ...

ĐỐI TÁC - KHÁCH HÀNG TIÊU BIỂU

TOP